Viêm cột sống dính khớp là một bệnh lý xương khớp nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Hãy cùng khám phá chi tiết về nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và các phương pháp điều trị hiệu quả trong bài viết dưới đây.
Bệnh viêm cột sống dính khớp là gì?
Viêm cột sống dính khớp là gì? Đây là một căn bệnh mãn tính, kéo dài và gây ra những cơn đau nhức ở vùng cột sống, khớp cùng chậu, các khớp ở chân. Bệnh lý này khiến cho một số đốt sống dính lại với nhau, biểu hiện là các cơn đau và khó khăn trong việc cử động. Nếu để tình trạng kéo dài, hiện tượng cong vẹo, gù, thậm chí là tàn phế có thể xảy ra.
Bệnh viêm cột sống dính khớp ở một số người còn gây ra những ảnh hưởng đến các bộ phận khác như khớp gối, khớp háng, dây chằng, bàn chân, tim, phổi, gan,…
Các loại viêm cột sống dính khớp
Thông qua nhiều nghiên cứu, các chuyên gia xương khớp chia bệnh viêm cột sống dính khớp thành 2 loại với những biểu hiện cụ thể như sau:
Viêm cột sống dính khớp thể cột sống:
-
Viêm khớp do nguyên nhân nhiễm khuẩn, gây tổn thương 1 – 2 đốt sống.
-
Bị thoái hóa cột sống.
-
Dị tật, đau nhức và giảm khả năng vận động.
-
Gù cột sống.
-
Chấn thương, viêm cơ, chảy máu phía trong cơ thể.
-
Xơ hóa dây chằng tại các đốt sống.
Viêm cột sống thể phối hợp:
-
Gây chảy máu trong khớp, sưng đau nhiều lần tại vị trí khớp gối sau vận động hoặc các chấn thương.
-
Viêm khớp dạng thấp.
-
Bệnh gout.
Nguyên nhân khởi phát viêm cột sống dính khớp
Về nguyên nhân gây ra tình trạng viêm cột sống dính khớp, cho tới nay vẫn chưa có bất kỳ kết luận cụ thể nào. Tuy nhiên, các chuyên gia xương khớp có chỉ ra một số yếu tố tác động, tăng nguy cơ gây nên bệnh này:
-
Di truyền: Gen di truyền là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng cột sống dính khớp. Thường những gia đình có người mắc bệnh này, tỷ lệ các thế hệ sau mắc bệnh cao hơn đến 6 lần so với người bình thường. Do đó, viêm cột sống dính khớp di truyền là hoàn toàn có thể.
-
Do môi trường sống: Những tác nhân như nhiễm khuẩn từ vi trùng, virus có trong môi trường sống cũng có thể gây viêm nhiễm khớp. Nghiêm trọng hơn là cột sống dính khớp.
-
Sinh hoạt, làm việc thiếu khoa học: Người thường xuyên phải làm việc nặng, ngủ nghỉ không đúng tư thế, đứng hoặc ngồi ở một tư thế quá lâu,… có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác.
-
Lạm dụng chất kích thích: Sử dụng quá nhiều các chất kích thích từ rượu bia, thuốc lá,… có thể khiến tình trạng cột sống xơ cứng, viêm khớp trở nên nghiêm trọng hơn.
-
Các nguyên nhân khác: Người thừa cân béo phì, người thiếu ngủ, thường xuyên căng thẳng quá độ,… cũng góp phần thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của bệnh.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm cột sống dính khớp
Đối với bệnh viêm cột sống dính khớp, cách để nhận biết bệnh thường thông qua những cơn đau lưng do tình trạng viêm khớp gây ra. Bạn đọc có thể nhận dạng qua những đặc điểm dưới đây:
-
Cơn đau thường xuất hiện và gây đau nhiều vào buổi tối và sáng sớm. Các triệu chứng phổ biến là đau nhức xương khớp, khớp bị co cứng. Điều này có thể khiến giấc ngủ của người bệnh bị ảnh hưởng.
-
Vị trí cơn đau xuất phát ở vùng chậu nằm giữa cột sống và xương chậu. Các cơn đau dần dần sẽ lan sang các vùng khác của cột sống.
-
Xương hông của bệnh nhân viêm cột sống dính khớp ngày càng thiếu độ linh hoạt. Nếu để tình trạng kéo dài, hiện tượng khớp biến dạng làm thay đổi dáng đi có thể xảy ra.
-
Khớp bị viêm sưng tấy, đỏ. Đặc biệt là ở các khớp gối, khớp vai và cùng mắt cá chân.
-
Vùng mắt bị sưng.
-
Một số triệu chứng khác: Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, sút cân, người bị suy nhược.
Các loại viêm cột sống dính khớp
Thông qua nhiều nghiên cứu, các chuyên gia xương khớp chia bệnh viêm cột sống dính khớp thành 2 loại với những biểu hiện cụ thể như sau:
Viêm cột sống dính khớp thể cột sống:
-
Viêm khớp do nguyên nhân nhiễm khuẩn, gây tổn thương 1 – 2 đốt sống.
-
Bị thoái hóa cột sống.
-
Dị tật, đau nhức và giảm khả năng vận động.
-
Gù cột sống.
-
Chấn thương, viêm cơ, chảy máu phía trong cơ thể.
-
Xơ hóa dây chằng tại các đốt sống.
Viêm cột sống thể phối hợp:
-
Gây chảy máu trong khớp, sưng đau nhiều lần tại vị trí khớp gối sau vận động hoặc các chấn thương.
-
Viêm khớp dạng thấp.
-
Bệnh gout.
Nguyên nhân khởi phát viêm cột sống dính khớp
Về nguyên nhân gây ra tình trạng viêm cột sống dính khớp, cho tới nay vẫn chưa có bất kỳ kết luận cụ thể nào. Tuy nhiên, các chuyên gia xương khớp có chỉ ra một số yếu tố tác động, tăng nguy cơ gây nên bệnh này:
-
Di truyền: Gen di truyền là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng cột sống dính khớp. Thường những gia đình có người mắc bệnh này, tỷ lệ các thế hệ sau mắc bệnh cao hơn đến 6 lần so với người bình thường. Do đó, viêm cột sống dính khớp di truyền là hoàn toàn có thể.
-
Do môi trường sống: Những tác nhân như nhiễm khuẩn từ vi trùng, virus có trong môi trường sống cũng có thể gây viêm nhiễm khớp. Nghiêm trọng hơn là cột sống dính khớp.
-
Sinh hoạt, làm việc thiếu khoa học: Người thường xuyên phải làm việc nặng, ngủ nghỉ không đúng tư thế, đứng hoặc ngồi ở một tư thế quá lâu,… có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác.
-
Lạm dụng chất kích thích: Sử dụng quá nhiều các chất kích thích từ rượu bia, thuốc lá,… có thể khiến tình trạng cột sống xơ cứng, viêm khớp trở nên nghiêm trọng hơn.
-
Các nguyên nhân khác: Người thừa cân béo phì, người thiếu ngủ, thường xuyên căng thẳng quá độ,… cũng góp phần thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của bệnh.
Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm cột sống dính khớp
Đối với bệnh viêm cột sống dính khớp, cách để nhận biết bệnh thường thông qua những cơn đau lưng do tình trạng viêm khớp gây ra. Bạn đọc có thể nhận dạng qua những đặc điểm dưới đây:
-
Cơn đau thường xuất hiện và gây đau nhiều vào buổi tối và sáng sớm. Các triệu chứng phổ biến là đau nhức xương khớp, khớp bị co cứng. Điều này có thể khiến giấc ngủ của người bệnh bị ảnh hưởng.
-
Vị trí cơn đau xuất phát ở vùng chậu nằm giữa cột sống và xương chậu. Các cơn đau dần dần sẽ lan sang các vùng khác của cột sống.
-
Xương hông của bệnh nhân viêm cột sống dính khớp ngày càng thiếu độ linh hoạt. Nếu để tình trạng kéo dài, hiện tượng khớp biến dạng làm thay đổi dáng đi có thể xảy ra.
-
Khớp bị viêm sưng tấy, đỏ. Đặc biệt là ở các khớp gối, khớp vai và cùng mắt cá chân.
-
Vùng mắt bị sưng.
-
Một số triệu chứng khác: Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, sốt nhẹ, sút cân, người bị suy nhược.
-
Nếu bạn thấy xuất hiện một trong những dấu hiệu bệnh trên, nhanh chân đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chẩn đoán bệnh. Việc can thiệp điều trị càng sớm sẽ càng tăng cao hiệu quả, ngăn chặn các biến chứng có thể xảy ra.
Bệnh viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm không?
Bệnh có nguy hiểm không, hay thậm chí những câu hỏi như viêm cột sống dính khớp sống được bao lâu được rất nhiều bệnh nhân đặt ra. Thực tế, tình trạng này không gây nguy hiểm đến tính mạng. Dù vậy, nếu bệnh không được điều trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
-
Gù: bệnh làm các khớp dính lại với nhau, gây hiện tượng gù lưng.
-
Đi lại khó khăn: Các triệu chứng của bệnh khiến người bệnh di chuyển, đi lại khó khăn do ảnh hưởng đến khớp gối, khớp háng.
-
Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Viêm cột sống dính khớp ảnh hưởng đến các khớp xương ức và sụn sườn gây cứng lồng ngực, giảm khả năng giãn nở, giảm dung tích nên hạn chế khả năng hô hấp ở phổi.
-
Giảm khả năng hấp thu khoáng xương.
-
Nặng nhất là gây tàn phế suốt đời cho người bệnh.
Như vậy, để đánh giá, bệnh viêm cột sống dính khớp là một căn bệnh nguy hiểm và bệnh nhân không được chủ quan.
Các xét nghiệm chẩn đoán viêm cột sống dính khớp
Với sự phát triển của y học hiện đại, hiện nay có rất nhiều cách khác nhau để xét nghiệm chẩn đoán bệnh viêm cột sống dính khớp. Sau khi các bác sĩ khám lâm sàng qua các câu hỏi kiểm tra, có thể sẽ tiến hành thực hiện các xét nghiệm sau:
-
Xét nghiệm máu và dịch khớp.
-
Tìm sự có mặt của gen HLA B27 trong huyết thanh.
-
Chụp X-quang khớp vùng chậu.
-
Chụp cộng hưởng từ khớp cùng chậu.
-
Chụp cắt lớp vi tính khớp cùng chậu.
-
Đo mật độ xương.
Cách điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp
Bệnh viêm cột sống dính khớp là bệnh lý mãn tính, việc điều trị tận gốc hiện nay vẫn chưa có giải pháp nào làm được. Tuy nhiên, hiện có nhiều cách có khả năng giảm triệu chứng, ngăn chặn bệnh tiến triển rất tốt. Bạn đọc có thể tham khảo:
Vật lý trị liệu
Vật lý trị liệu điều trị viêm cột sống dính khớp là phương pháp phổ biến, cho hiệu quả cải thiện triệu chứng cao. Đặc biệt, nó an toàn và không gây tác dụng phụ.
Bạn có thể lựa chọn hình thức châm cứu, bấm huyệt để giúp kích thích lưu thông máu, hạn chế tình trạng đau nhức. Hoặc có thể thực hiện các bài tập trị liệu như vận động đốt sống cổ, ưỡn cổ, vận động cột sống thắt lưng, vận động khớp háng, vận động khớp gối và khớp cổ chân,…
Chữa viêm cột sống dính khớp theo Tây y
Dưới đây là một số loại thuốc Tây y thường được các bác sĩ xương khớp kê đơn cho bệnh nhân bị viêm cột sống dính khớp:
-
Thuốc giảm sưng và đau: Aspirin, Naproxen, Ibuprofen.
-
Nhóm thuốc kiểm soát triệu chứng sưng tây: Corticosteroid, chất ức chế TNF.
Trong một số trường hợp bệnh nhân bị nặng, các bác sĩ có thể chỉ định thực hiện phẫu thuật cột sống dính khớp. Cách này cho hiệu quả nhanh nhưng tốn chi phí và thời gian phục hồi chậm. Bệnh nhân có thể cân nhắc.
Điều trị viêm cột sống dính khớp theo Đông y
Đông y điều trị viêm cột sống dính khớp thường mất thời gian do nguồn gốc thảo dược tự nhiên tác động vào cơ thể chậm. Nhưng đổi lại, hiệu quả thu lại có tính bền vững hơn. Một số bài thuốc nam phổ biến gồm:
Bài thuốc ngâm rượu rễ bàng
-
Chuẩn bị: 500g rễ bàng và 500ml rượu trắng loại nặng.
-
Thực hiện: Dùng rễ bàng đã rửa sạch cắt thành lát mỏng và phơi thật khô. Sử dụng rễ bàng đã khô sao vàng và ngâm với rượu đã được chuẩn bị sẵn, bảo quản ở nơi thoáng mát. Sau 1 tháng có thể đem ra dùng.
-
Cách dùng: Mỗi ngày uống 1 chén nhỏ 15 – 20ml.
Bài thuốc từ gừng tươi và lá đu đủ non
-
Chuẩn bị: 5 lá đu đủ non còn tươi và 1 củ gừng tươi, 50ml rượu trắng, 1 muỗng muối hạt.
-
Thực hiện: Lấy lá đu đủ và gừng tươi rửa sạch, bỏ bỏ. Giã gừng nhuyễn và cho lá đu đủ vào giã cùng với muối. Trộn thêm rượu trắng vào cho hỗn hợp sền sệt lại.
-
Cách dùng: Đắp trực tiếp hỗn hợp trên vào vị trí bị viêm cột sống dính khớp.
Bài thuốc từ đương quy và hoa hồng
-
Chuẩn bị: Hoa hồng và đương quy (12g), cam thảo (4g), xuyên ngưu tất (10g), ngũ linh chi (8g), tần giao (12g), xuyên khung (6g), khương hoạt, địa long, đào nhân, hoàng bá (8g), hương nhu, đảng sâm, thương truật, hoàng kỳ (10g).
-
Thực hiện: Rửa sạch thảo dược, phơi cho ráo nước và sắc với 1 lít nước đến khi cạn còn 500ml thì dừng lại. Ngày hôm sau tiếp tục cho thêm 1 lít nước nữa để sắc đến khi còn 30 – 40ml thì dừng và sử dụng.
-
Cách dùng: Ngày uống từ 2 – 3 lần trước bữa ăn khoảng 1 tiếng.
Bài thuốc từ giấm trắng và lá hẹ
-
Chuẩn bị: 50ml giấm trắng và 300g lá hẹ.
-
Thực hiện: Rửa sạch lá hẹ, giã nát và trộn với giấm trắng đã chuẩn bị. Khuấy đều đến khi hỗn hợp sệt lại thì dừng.
-
Cách dùng: Lấy hỗn hợp đắp trực tiếp vào vị trí đau trong khoảng 20 – 30 phút thì dừng lại, cơn đau sẽ dần thuyên giảm.
Những lưu ý cần nắm dành cho người bệnh viêm cột sống dính khớp
Để đảm bảo “sống chung” với bệnh một cách an toàn và lành mạnh, hạn chế tình trạng bệnh tiến triển xấu, bệnh nhân cần lưu ý những điều sau:
-
Tuân thủ theo kế hoạch điều trị mà các bác sĩ, thầy thuốc đưa ra. Tuyệt đối không tự ý tăng hoặc giảm liều lượng cũng như dừng thuốc khi chưa hết liệu trình.
-
Theo dõi các dấu hiệu viêm ở bộ phận khác: Nếu có hiện tượng đau hoặc đỏ mắt, đau dạ dày, nổi mề đay,… có thể đây là tác dụng phụ, bạn cần gặp bác sĩ ngay.
-
Chủ động tìm hiểu thông tin bệnh: Tham gia vào các cộng đồng về bệnh để tìm hiểu thêm về bệnh cũng như nhận được lời khuyên từ chuyên gia và những người cùng bị bệnh.
-
Người bệnh cần có lối sống lành mạnh, an toàn, ngủ nghỉ điều độ, không sử dụng chất kích thích,…
Tỷ lệ mắc bệnh viêm cột sống dính khớp không cao nhưng những ai bị bệnh này lại bị ảnh hưởng không hề nhỏ. Với những thông tin về bệnh chúng tôi cập nhật phía trên, hy vọng có thể giúp bạn đọc nắm bắt được về bệnh để có cách khắc phục, phòng ngừa tốt nhất.